Thương nhân ky tô hữu Nhật bản ở Đông nam á tk 17 (nguồn internet) |
TRƯỚC KHI CÓ TÊN TIỀN GIANG, CON SÔNG NÀY ĐƯỢC CÁC NHÀ HÀNG HẢI GỌI TÊN: SÔNG NHỰT BỔN
Sông Nhựt Bổn (1) trong bản đồ xb tại Hà Lan năm 1662 (nguồn internet) |
I-
ĐỊA DANH NHẬT BẢN (NHỰT BỔN-日本) TRONG THƯ
TỊCH XƯA.
1-Tài liệu trong nước
Trong tác phẩm
Gia Định Thành Thông Chí (chép vào khoảng đầu thế kỷ 19) củaTrịnh Hoài Đức; mục
Sơn Xuyên Chí- Trấn Định Tường, kể về các
[1]
[1]
.[5]
.[6]
Có lẽ thư tịch nước ta chép về địa danh này sớm nhất là
vào năm 1806:
“Từ cửa sông lớn Mỹ Tho đi xuống hạ lưu...dọc sông đều có ruộng vườn, đến ngã ba sông, tục gọi là ngã ba cửa Đại, nhánh hướng nam đi 13.020 tầm đến cửa Đại, cửa rộng 1.604 tầm, nước sâu 5 tầm 1 thước, đằng trước có hòn đảo, tục gọi là cù lao Nhật Bản, trên đó có dân cư ước chừng 100 nhà, ở đó có đồn phân thủ để canh chừng giặc biển”[sic].[7]
“Từ cửa sông lớn Mỹ Tho đi xuống hạ lưu...dọc sông đều có ruộng vườn, đến ngã ba sông, tục gọi là ngã ba cửa Đại, nhánh hướng nam đi 13.020 tầm đến cửa Đại, cửa rộng 1.604 tầm, nước sâu 5 tầm 1 thước, đằng trước có hòn đảo, tục gọi là cù lao Nhật Bản, trên đó có dân cư ước chừng 100 nhà, ở đó có đồn phân thủ để canh chừng giặc biển”[sic].[7]
2-Tài liệu nước ngoài
Trong một số bản đồ cổ thế kỷ 17, họa vùng hạ lưu sông
Mecon (Mê Kông) chúng tôi thấy các tác giả chú thích một địa danh: R.Japanse, so sánh với bản đồ hiện tại, đó chính là
sông Tiền.[8]
Vào nữa cuối thế kỷ 19, Léopold Augustin Charles Pallu de la Barrière, một sĩ quan trong đạo quân viễn chinh đánh chiếm thành Gia Định năm 1859, trong quyển hồi ký của ông có mô tả khu vực này:
“Các nhà viết sử người Hòa Lan chép rằng sông Mê Kông Mê Kông Mê Kông [9]
Vào nữa cuối thế kỷ 19, Léopold Augustin Charles Pallu de la Barrière, một sĩ quan trong đạo quân viễn chinh đánh chiếm thành Gia Định năm 1859, trong quyển hồi ký của ông có mô tả khu vực này:
“Các nhà viết sử người Hòa Lan chép rằng sông Mê Kông Mê Kông Mê Kông [9]
ĐỊA DANH CÓ HẬU TỐ NHẬT BẢN
1/Nhánh sông Mê Kông đổ ra cửa Tiểu và cửa Đại
Maritime geography and statistics …” của James Hingston
Tuckey (1776-1816) là một nhà thám hiểm người Anh.
Trong trước tác của ông tập 3, xuất bản năm 1815, chương Empire Cochin- China
có
.[10]
Ghi chép trong “Đại Hòa
Điền Trọng Thanh Nhật Ký” được Vũ Đoàn Liên Khê trích dẫn trong kỷ yếu hội thảo
quốc tế Nhật Bản và các nước tiểu vùng sông Mekong- mối quan hệ lịch sử:
“Đến thời Edo, thương nhân Karaya Morisukejiro đến Camphuchia đã cho neo
thuyền rộng 37m, dài 500m ngay cửa sông trong suốt 60 ngày, thuyền của Karaya
được cho là đã vào từ sông Mê kông để đến Phnom Penh.
Giữa cuối thế kỷ XVI là thời kỳ giao thương giữa Nhật Bản và
Campuchia phát triển rực rở nhất. Năm 1569, thuyền Campuchia đã cập bến các cảng
ven Kyushu, đến năm 1579, Shimazu và Ootomo đã thực hiện chuyến đi khứ hồi giữa
Nhật Bản và Campuchia. Tháng 7 năm 1593, các sứ thuyền của Campuchia đã cập bến
chính thức Hizen (Nagasaki). [sic][11]
Năm
|
AnNam
|
Tong king
|
Thuận Hóa
|
Cajian
|
Cochinchina
|
Champa
|
Cambodia
|
Siam
|
Luzon
|
1604
|
4
|
3
|
1
|
1
|
1
|
5
|
4
|
4
|
|
1605
|
3
|
2
|
1
|
5
|
4
|
||||
1606
|
2
|
1
|
1
|
3
|
4
|
3
|
|||
1607
|
1
|
1
|
4
|
4
|
4
|
||||
1608
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|||||
1609
|
1
|
1
|
1
|
6
|
3
|
||||
1610
|
1
|
3
|
1
|
3
|
2
|
||||
1611
|
2
|
3
|
1
|
2
|
|||||
1612
|
1
|
3
|
2
|
1
|
|||||
1613
|
1
|
6
|
1
|
3
|
1
|
||||
1614
|
1
|
7
|
2
|
3
|
4
|
||||
1615
|
5
|
1
|
5
|
5
|
|||||
1616
|
1
|
4
|
1
|
||||||
1617
|
2
|
5
|
1
|
1
|
|||||
1618
|
3
|
7
|
2
|
1
|
3
|
||||
1619
|
3
|
1
|
1
|
||||||
1620
|
5
|
1
|
2
|
||||||
1621
|
1
|
2
|
1
|
4
|
|||||
1622
|
1
|
2
|
2
|
||||||
1623
|
2
|
2
|
1
|
2
|
3
|
1
|
|||
1624
|
2
|
2
|
1
|
2
|
|||||
1625
|
1
|
1
|
2
|
||||||
1626
|
1
|
||||||||
1627
|
1
|
1
|
2
|
||||||
1628
|
2
|
2
|
2
|
3
|
|||||
1629
|
1
|
1
|
1
|
||||||
1630
|
1
|
2
|
|||||||
1631
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|||||
1632
|
2
|
3
|
4
|
2
|
|||||
1633
|
3
|
2
|
1
|
1
|
|||||
1634
|
3
|
2
|
2
|
||||||
1635
|
1
|
1
|
|||||||
Total
|
14
|
36
|
1
|
1
|
70
|
5
|
44
|
56
|
53
|
sông Mê Kông
Thương nhân ky tô hữu Nhật bản ở Đông nam á tk 17 (nguồn internet) |
Chiến binh samurai (nguồn internet) |
2/ Vùng đất hạ lưu
sông Mê Kông (cửa Đại)
[1] Trịnh Hoài Đức- Lý Việt Dũng dịch và chú giải (2005), Gia Định thành thông chí, Nxb Tổng hợp
Đồng Nai, trg 54.
[2] Trịnh Hoài Đức- Lý Việt Dũng dịch và chú giải (2005), Gia Định thành thông chí, Nxb Tổng hợp
Đồng Nai, trg 57.
[5] Nguyễn
Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều
Nguyễn, tỉnh Định Tường, Nxb Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh, trg 238- 242.
[7] Lê Quang Định-
Phan Đăng dịch và chú giải và giới thiệu
(2005), Hoàng Việt Nhất Thống Dư Địa Chí,
Nxb Thuận hóa- Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, trg 315~316.
[9] Léopold Augustin Charles Pallu de la Barrière- Dịch
và bình Hoàng Phong (2008), Lịch sử cuộc viễn chinh
Nam Kỳ năm 1861, Nxb Phương Đông, trg 35~36.
[10] James Hingston (1815), Maritime geography and statistics …by
Tuckey, Topics Ocean,
Commercial geography, Commerce, Shipping Publisher London, Black, Parry &
Co.sVol 3. p. 239
[11] Vũ Đoàn Liên Khê (2011), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nhật Bản và các nước tiểu vùng sông Mekong- mối
quan hệ lịch sử”.
Bài viết: Thương mại cảng Nagasaky và các nước
tiểu vùng sông Mekong thế kỷ XVI-XVII-, công ty CP dịch vụ xuất bản giáo dục Gia Định, trg 125.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét